09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

hợp nhất là thơ Tự Do. Như đã nói, hội nhập bi quan thường xúc cảm nhà thơ vàogiai đoạn đầu khi mới đến đất mới. Mỗi thời kỳ đều có giai đoạn đầu, di tản hay vượtbiên hay đến Hoa Kỳ theo chương trình ra đi có trật tự, tất cả đều trải qua giai đoạnđầu. Kiểu ra đi do một dịp bất ngờ ở Đông Âu, cũng phải trải qua giai đoạn đầu, màgiai đoạn đầu này chắc kéo dài nhiều hơn vì đa số đang ở trong tình trạng cư trú bấthợp pháp, thơ hội nhập buồn còn kéo dài nên chắc lâu lắm mới có bài hội nhập lạcquan, cũng chưa có thơ hội nhập bình thản vì đời sống nào có ổn định đâu để miênman nghĩ ngợi về điều gì khác ngoài những bận tâm kinh tế, lo cho hợp lệ cư trú, tìmcách tiến thân vào đường học vấn hay nghề nghiệp. Diện đi du học rồi tìm cách ở lạithì hiện tại lúc nào cũng là giai đoạn đầu, vì diện ra đi này mới có trong vài năm gầnđây và rất là thưa thớt, và hình như chưa có ai định sáng tác thơ văn đóng góp vàonền văn chương hải ngoại. Di tản là thời kỳ đầu tiên, cho nên lấy thơ hội nhập biquan của hai tác giả Thanh Nam và Cao Tần đại diện cho giai đoạn đầu thời kỳ ấy,đó là lấy đại diện theo thứ tự thời gian. Có thơ hội nhập bi quan giai đoạn đầu thời ditản thì cũng phải có thơ hội nhập như vậy thời vượt biên. Thơ hội nhập thời ra đi cótrật tự, thời gian đầu chắc hẳn là ít gian truân hơn thời gian đầu của hai giai đoạntrước, vì cộng đồng người Việt đã thành một thực thể kinh tế khá vững và đóng góphữu ích cho sự thịnh vượng bản xứ, con cháu của họ đã lớn và thành công đi vàodòng chính của xứ người. Nỗi buồn đương nhiên như lý do đến tuổi già hết nhiệthuyết làm một cái gì để đời, hay con cháu không gần gũi do công ăn việc làm ở xa,thì không phải vì lý do hội nhập. Cho nên hội nhập bi quan chẳng thể chỉ có bấynhiêu thơ ở giai đoạn đầu thời kỳ di tản, mà còn nhiều, mỗi người mỗi vẻ tùy theomức độ của từng thời kỳ và mức độ hoàn cảnh khác nhau của từng cá nhân, chẳnghạn trong thơ của Nguyễn Nam An, Trần Vấn Lệ, Phan Ni Tấn, Trần Thiện Hiệp,Nguyễn Tấn Hưng, Lê Mai Lĩnh, Phạm Hồng Ân, Phương Triều, Lê Giang Trần,Nguyễn Hải Hà, Dương Huệ Anh, Trần Quốc Bình, Hoàng Duy, người nào cũng đãxuất bản một hai thi phẩm, và còn rất nhiều thi phẩm đã xuất bản mà người viết bàinày chưa đọc tới. Nếu chỉ kể tổng quát hội nhập đậm nhạt theo mức độ càng ở giaiđoạn sau càng ít thấm thía, hoặc theo hoàn cảnh dù có vẻ riêng biệt nhưng vẫn cònước lệ chung chung phản ánh vào tác phẩm, cả hai ngoại nguyên nhân đó vẫn chưađủ giúp ta thấy được bản sắc của nhà thơ, bản sắc này phải do bẩm chất nội tâm màxuất lộ thành đặc thù trong diễn tả. Ví dụ cùng một cảnh thua thiệt lỡ tình lỡ vận màngười này làm thơ có bản chất than van khuất phục số kiếp, người kia với thơ cóbản sắc trào lộng cười cho vận mệnh, người nữa lại có bản sắc nổi loạn chống lại xãhội. Và hội nhập bình thản đâu phải đại diện chỉ có một người là Nhà Thơ NguyễnMạnh Trinh, điều mà nhà thơ gây ấn tượng cho ta nhờ ở chất thơ của xa lộ đều đềugắn bó với hội nhập bình thản, vì chất thơ có nhạc trầm chứ không phải vì nhà thơ làduy nhất đại diện. Còn một số nhà thơ khác cũng hội nhập bình thản nhưng chấthuyền ảo, chất lãng mạn...biểu hiện nhiều hơn chất thơ chất nhạc của cái gì đềuđều. Dần dần theo đường tiến bộ xã hội về mặt cư trú, hội nhập bi quan sẽ lần hồinhường chỗ cho cho hội nhập lạc quan, nhưng như đã nói hội nhập vui ít thể hiệnvào văn chương.Trong khi đó hội nhập bình thản vẫn đi song song trong thái độ của một sốngười. Rồi thời gian lâu hơn nữa, không còn hội nhập vui, buồn, dửng dưng, mà chỉcòn dòng chính nhập vào đời sống bản xứ của các thế hệ thứ hai, thứ ba. Dòngchính luân lưu ở đất người, và dòng hội nhập của thế hệ thứ nhất đã để lại những diký tình cảm bằng chữ viết sẽ được đưa về tồn lưu trong kho tàng văn học quêhương cũ.(Tạp chí Văn Học, California, số 214+215, tháng 2, năm 2004)123 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!