09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

trích vài câu tiêu biểu dễ nhận ra, có lẽ không cần trình bày ông đã so sánh như thếnào:Con chim thoát xác thành cơn mộngBay liệng dài trên trí nhớ không…Chó tru, thăm thẳm ngây thiên địaMái ngói nghiêng triền trái rụng lăn…Dựng dậy hồn oan dĩ vãng nàoCon chim thần thoại mắt khoen sâu…Yêu cả con sâu cùng cái kiếnThả hồn theo cỏ lá bung phơi...Con đường duỗi sáng như dao bénRọc điếng hồn đêm chẳng kịp la...Rồi trong vô hạn chia lìa miếtCó cuốn theo mình bụi của nhauSau đây, xin cũng lấy vài câu ví dụ về từ ngữ và cấu trúc bình thường, khôngcó câu nào có vẻ nằm ngoài quy ước của lời nói dân gian, nhưng chất chứa thi tínhcủa một tâm hồn Thi Sĩ. Nhà Thơ Tô Thùy Yên từng đồng ý là làm sao đạt tới sự tựnhiên mà rất thơ đó: "Bậc vì công thượng thừa không để cho thấy chỗ tuyệt tử côngphu của mình" (Nguyễn Mạnh Trinh phỏng vấn Tô Thùy Yên trong tạp chí Hợp Lưusố 24 tháng 09/1995). Vậy ta đừng vạch tìm, vì công phu tập luyện của những câuthơ này chỉ nên tiếp nhận bằng cảm kích của tâm hồn:Cơn gió mơn man bờ bụi rậmKể dạo quanh vườn chuyện trống không…Thảng như con ngựa già vô dụngChủ bỏ ngoài trăng đứng một mình…Nghe cây dừa ngất ngó trùng điệpSuốt kiếp đau dài nỗi tả tơi…Đau khổ riêng gì nơi gió cátHè nhà, bụi chuối thức thâu đêm…Nhặt tàn thuốc cũ se thành điếuGẫm lại đời ta chút khói cayBây giờ ta mới đi thẳng vào vấn đề: Tại sao chỉ những bài thơ bảy chữ của TôThùy Yên mới dồi dào những ngôn ngữ thơ (gồm ngôn ngữ tân tạo và ngôn ngữ"tuyệt tử công phu" thấy như rất đơn sơ bình thường đó).Tô Thùy Yên thường sáng tác theo thể thơ mới bảy chữ và thể thơ tự do, nênta chỉ so sánh để thấy sự dị biệt trong hai thể thơ này. Ông chỉ làm một ít thơ lục bátvà vài thể thơ khác.Trong thơ tự do, có lẽ rất thưa thớt hình ảnh tân kỳ theo phương pháp sosánh, và cũng không nhiều những ngôn ngữ mới lạ do hoán chuyển từ loại hoặcdùng tính từ trạng từ ngoài quy ước văn phạm. Trái lại, hầu như bài thơ bảy chữ nàocủa Tô Thùy Yên cũng thấp thoáng hiện diện ít nhiều ngôn ngữ thơ như vậy. Phảichăng mỗi nhà thơ chỉ tương đắc với một thể thơ mà thôi. Điều này thực sự khôngđúng khi ta kiểm điểm các thể thơ đã dùng của các nhà thơ nổi tiếng khác.Chỉ khi nào đụng chạm đến thể thơ tự do thì mới nảy ra vấn đề tương đắc haykhông tương đắc. Ta thử đặt giả thuyết đối với thơ Tô Thùy Yên nói riêng, và đối vớicác nhà thơ đã từng làm thơ tự do mà không được đắc ý.193 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!