09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Một số Nhà Văn khác của nhóm Sáng Tạo: Mặc Đỗ, Duy Thanh, Trần LêNguyễn, Nguyễn Sĩ Tế, Trần Thanh Hiệp, không đạt tới sự thành công như MaiThảo, bởi thơ văn của họ có giá trị ít nhiều, nhưng chưa rõ nét sáng tạo như chủtrương của tạp chí. Một số tạp chí tương tự theo đường lối: "Hiện Đại", "Thế Kỷ HaiMươi", cũng được đón tiếp khá nồng nhiệt, và như hình tiến về sự thành công này,tờ Sáng Tạo vội lên tiếng phủ nhận giá trị thơ văn tiền chiến và vấp phải sự chốngđối khá lớn lao, nhất là ở Huế.Cũng trên tờ Sáng Tạo, một lối thơ lục bát mới mẻ thành hình, không phải mớivề âm điệu mà mới về ngôn ngữ tân kỳ, hình ảnh mới lạ, mà người khởi xướng có lẽlà Cung Trầm Tưởng, tác giả thi phẩm Tình Ca. Một phong trào làm thơ lục bát tânkỳ, tuy không lớn lao như phong trào thơ tự do, nhưng cũng rộng rãi với một số ThiSĩ đông đảo được cảm tình ít nhiều của độc giả: Trần Tuấn Kiệt, Sao Trên Rừng,Hoài Thương, Hoài Khanh, Hải Phương, Kim Tuấn, Hoàng Ngọc Liên, Hoàng TrúcLy, Phạm Trường, Kiêm Thêm, Trần Đức Uyển... Trong số này chỉ có thơ lục bát củaCung Trầm Tưởng, Viên Linh, Trần Tuấn Kiệt, Sao Trên Rừng là được kể như thànhcông trong sự đạt tới hồn thơ.Xin ghi lại đây một bài thơ lục bát tiêu biểu là mới mẻ.Khoác KínChiều đông tuyết lũng âm uBâng khuâng chiều tối tiếp thu trời buồnNhớ ngày tàu cũng đi luônGa thôn trơ nổi băng nguồn héo hon.Phương xa nhịp sắt bon bonTàu như dưới tỉnh núi còn vọng âmSân ga mái giọt âm thầmMáu đi có nhờ hồi tâm đêm nàoMình tôi với tuyết non caoVới cồn phố tịnh buốt vào xương daVới mây trên nhợt ánh tàVới đèn xóm hạ cũng là tịch liêuTôi về bước bước đăm chiêuTâm tư khoác kín sợ chiều lạnh thêm(Cung Trầm Tưởng-Paris)Trong thời kỳ này một số nhà thơ phái nữ cũng được nhiều cảm tình của độcgiả như Tuệ Mai, Minh Đức, Hỷ Khương, Thanh Nhung, Cao Mỵ Nhân, Nhã Ca, tậptrung phần lớn trong ban tao đàn Bạch Nga, của Thi Sĩ Nguyễn Vỹ. Nhưng chỉ cóTrần Nhã Ca là được coi như có nhiều nét sáng tạo và tân tiến.IV.- THỜI KỲ VĂN CHƯƠNG VÀ SIÊU HÌNH HỌCCũng trong những năm hòa bình tạm bợ, phong trào triết lý hiện sinh đượccác ông Nguyễn Văn Trung, Nguyên Sa, Nghiêm Xuân Hồng du nhập từ TâyPhương vào. Họ viết nhiều sách bằng tiếng Việt, dạy triết lý hiện sinh ở các TrườngTrung Đại Học. Nhiều sự chống đối xảy đến để ngăn ngừa sự bành trướng của triếtlý này, nhiều sự chụp mũ chính trị, tôn giáo, cũng vì triết lý này. Triết học siêu nhâncủa Nietzsche được Thế Phong đề cao, triết lý về tồn thể (danh từ của Bùi Giáng)được ông Bùi Giáng ca tụng và phổ biến triết học Heidegger gây nhiều sự chống đối,rồi Phạm Công Thiện bước vào lãnh vực triết lý với nhiều bài viết trên tạp chí Mai.(Những bài đó sau này có in thành sách: Ý Thức Mới Trong Văn Nghệ Và Tiết Học,L. B. xuất bản). Ông Tam Ích nhũn nhặn hơn cũng nhảy vào hội tạp chí Nhân Loại,sau này trên Hải Triệu Âm và Thiện Mỹ. Có một sự chống đối về tầm độ trí thức giữanhững người ở Đại Học tỏ ý không tin sức học của người viết sách triết lý chưa qua154 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!