09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Mười hình thái diễn tả nội dung siêu hình của mọi thời là: Vãng lai về hư vô của triếtlý hoài nghi chủ nghĩa. Từ ngữ mang ước vọng trăm năm ngàn năm. Tư tưởng mọisự phù du vô thường nên có vẻ bình thản cuộc đời. Thơ mệt mỏi đời người do còntrầm luân với các hệ lụy. Thơ về hư không, nhưng hư không này là cõi vĩnh hằngkhông vật chất. Ngôn ngữ ẩn mật huyền ảo hoặc thuộc về kỳ bí tạo hóa hoặc thuộcvề kỳ diệu khoa học. Ngôn ngữ đưa vào diệu lý đạo Phật hoặc mặc khải Thiên Chúa.Thơ kinh dị thuộc thế giới ma quỷ. Nội dung xám ngắt do ám ảnh cái chết và âmdương cách trở. Thơ trong nỗi buồn hết rồi thời thanh xuân.Thơ Vãng lai ý tưởng hư vô: Sở dĩ thường nhắc đến hư vô vì thi nhân chưacó niềm tin minh định, chưa gặp ánh sáng của Đức Tin như tín đồ thuần thành ThiênChúa Giáo, chưa đạt tới trình độ giác ngộ như bậc tu hành chốn Thiền Môn. ý tưởnghư vô là hệ quả của thứ hoài nghi chủ nghĩa, vì vậy họ chưa phải cả quyết khôngcòn gì ngoài cuộc đời này của triết lý hư vô chủ nghĩa. Những sự nghiệp, những thứgì xây dựng đời này, nếu còn lưu lại là lưu lại cho con cháu đời sau, cho văn minhnhân loại nơi trần gian, thế thôi: Đây cũng chính là chủ trương không còn kiếp nàonữa, như Nguyễn Công Trứ đã từng phát biểu “Không công danh thì nát với cỏ cây”.Chỉ cần công danh lưu lại cho đời: Thơ phát biểu về nhân sinh quan như vậy đã baohàm vũ trụ quan không có cõi siêu hình nào nữa ngoài xã hội trên Trái Đất. Mỗi thinhân có thể có nhiều quan niệm siêu hình cùng một lúc, khi thế này khi thế khác,không xác lập chủ nghĩa chuyên nhất như triết gia với duy...này hay duy...kia. Sắpxếp thơ họ vào một khuôn khổ phạm trù nào đó là do người viết bài này quy định chocó thứ tự, không phản ánh hết tâm hồn một thi nhân. Vì chỉ trích mỗi người một vàicâu thơ thích hợp, nên các câu thơ ấy sẽ không viết xuống hàng từng câu [tuy nhiênsẽ ghi đúng cách viết hoa hay không hoa tùy theo mỗi tác giả], không ghi xuất xứđăng trong báo nào hoặc từ tập thơ nào [tuy nhiên không thể thiếu sót nhan đề bàithơ], và có vài người trong nước gửi bài đăng báo ngoài nước, không thể biết hết đểphân biệt, nên chỉ kể chung là thơ hải ngoại. Người viết bài sắp xếp các câu thơ sauđây vào phạm trù vãng lai ý tưởng hư vô, như Trần Thị Lai Hồng trong bài thơ HạtBụi:Non xanh nước biếc xưa sau. Cớ sao ta chẵng thuở nào là ta. Cùng trong vũtrụ bao la Mảy may hạt bụi chẳng là hư khôngNguyễn Văn Ngọc trong bài Bên sông:Sông khơi dòng từ núi. tan vào biển mịt mùng. ta từ lòng mẹ tới. một ngày vềhư khôngNguyên Quân trong bài Trà đêm:Trà đêm/ ấm tách bày ra/ Rót đầy/ Tuần tự mời ta mời mình/ Mời ai/ Một cõilặng thinhTrần Mạnh Hảo trong bài Bên em:Chao ôi, đỉnh núi nâng tôi mãi/ Chợt biết tôi vừa hóa chấm sao/ Có phải tôingồi ngoài sinh diệt/ Cầm nhánh hư vô ngỡ đóa hồngKhoa Hữu trong bài Vĩnh biệt Mai Thảo:đất dung thân, mộ thiên tài/ bó hoa ta viếng đặt ngoài hư vôNguyễn Thanh Châu trong bài Lên phố núi:trùng điệp núi, xương rồng, rào rạt gió/ sầu biệt tôi nỗi nhớ cạn lòng sông/ xevun vút phía mặt trời rụng đỏ/ đâu tiếng uềng oàng lạnh suốt hư khôngNguyễn Phan Nhật Nam trong bài Nửa đời nhìn lại:Ai sẽ bên ta cuối cuộc đời/ Bây giờ tháng bảy vẫn mưa rơi/ Buồn ta ngồi đótrông mây trắng/ Mây trắng như em mãi cuối trờiBùi Bảo Trúc trong bài Cuối năm ở Arcadia:219 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!