09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Người về miền lửa táp/ nơi loài gai sinh ra từ bụi bờ rác rưởi/ nơi bàn chân đớnhèn không dám đi qua/ nơi đám côn trùng thường đêm mơ về cuộc truy hoan trênmái nhà...Tôi làm sao soi tìm những điều giấu mặt/ đời đờiDương Huệ Anh trong bài Cũng một ngày như mọi ngày:Có gì khác lạ ngày hôm nay/ Trái Đất bình yên như mọi ngày/ Chim vẫn kêuvà xe vẫn chạy/ Mặt trời mới mọc, mây còn bayĐịnh Nguyên trong bài Quê Hương:Mai mốt em về trăng thức mãi/ Trải vàng sông cũ nước vừa lên/ Đất trời lồnglộng thơm da thịt/ Trăng lại cùng em tắm nửa đêmNhư Chi trong bài Thắc mắc:Biển khơi nhớ sóng/ Thuyền nhớ nước trôi/ Hướng dương nhớ nắng/ Đêm nhớmặt trời...Vầng mây nhớ gió/ Rừng nhớ giọng chim/ Sương chiều nhớ cỏ/ Anh cònnhớ em ?Lưu Ly Ngọc trong bài Tạ tình:Một lần đi cứ như tình đã hết/ Hòn sỏi chìm gợn sóng một lần thôi/ Trăng sẽsáng, mặt hồ rồi sẽ đẹp/ Mấy ai buồn nhặt lại ánh chiều rơiCao Tiêu trong bài Chiều thu:Tình quê/ lòng chợt vấn vương/ nhạn thu múa cánh/ vẽ đường qua sôngVân Nương trong bài Vầng trăng khuyết:Một chút gì tồn tại/ Như ánh nắng chiều tà/ Vẫn luôn luôn tồn tại/ Hiu hắt trênđồi xaHoài Việt trong bài Bến quê:Người đi yêu bến cũ/ Con sông nhớ mặt ngườiChâu Đình An trong bài Đôi mắt trong gương:Vầng trăng mười sáu trên non/ Như đôi mắt ướt sáng tròn nhân gianNguyễn Hữu Nhật trong bài Tháng giêng cỏ non:giơ tay vuốt tóc thay lời/ tháng giêng mưa phất áo người vẫy nhau...người xachữ nghĩa vẫn gần/ mỗi năm trời đất một lần tháng giêngDương Kiền trong bài Khi Anh không còn là Anh:Anh là tiếng vọng/ Khi em hát/ Không gian xa âm vang giao động/ vút lên cao/trầm xuống thấp/ là anh/ là tiếng vọng/ ôm tròn em vào giấc mộng/ âm vangNguyễn Thị Minh Thủy trong bài Như bóng:sông nào chẳng sóng/ sóng chẳng là sông/ tình yêu như bóng/ nhập nhòa sắckhôngVi Khuê trong bài Ừ, thì xuân đến có sao đâu:Tại sao tôi chẳng làm thơ để/ Dang tay ôm lấy cái vô cùng...Tại sao tôi phảilàm thơ chứ/ Ừ, thì xuân đến. Có sao đâuLý Thừa Nghiệp trong bài Đưa người:Ta đưa người vô đạo/ Tâm tướng hề! như không/ Qua hết mùa giông bão/ Sennở trắng trên đồng.Thơ với ngôn ngữ ẩn mật muốn đạt tới huyền ảo: Các nhà thơ chủ tâmdùng những loại từ ngữ hoặc thuộc về mật ngôn trong kinh kệ của tôn giáo Đôngphương, hoặc vài hình ảnh dị thường có trong Kinh Thánh, nhưng chỉ cốt gợi chấthuyền ảo chứ không mang tính cách truyền giáo. Một số là những từ ngữ bí hiểm,khó hiểu, nhưng như vậy dễ làm cho ta cảm nghĩ thi ca thiên về trí tuệ. Hay nhất lànhững từ ngữ làm ta hiểu lờ mờ, đa trùng nghĩa, vây bọc bởi chất thơ về bí mật tạohóa, bí mật về sinh vật, bí mật về địa chất, bí mật về các chủng tộc con người. Takhông hiểu hết trọn ý tác giả nhưng ta thâu nhận được nhờ cảm tính thấy các câuthơ có vẻ quyến rũ mơ hồ bằng thi ảnh chứ không phải bằng ý tưởng lạ hay từ ngữngổ ngáo. Chủ tâm làm thơ huyền ảo chứ không phải chủ tâm tôn giáo, nhưng như229 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!