09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ngu Yên sưu tầm được một bài thơ Anh Ngữ: Điều quan yếu không phải nơi nghĩacủa từ mà quan yếu ở chỗ đọc lên nghe như âm thanh bánh xe lửa đang sình sịchchuyển mình. Trong cuốn "Thơ Việt Hiện Đại" của Uyên Thao xuất bản tháng 10năm 1969 tại miền Nam, trang 432, có nêu trường hợp một bài thơ Pháp Văn, nhưngtừ ngữ Pháp này không có trong từ điển. Nhà thơ đặt ra các từ ngữ ấy để đọc lênnghe như âm thanh tiếng chuông nhà thờ. Isidore Isou là người đề xướng thi phái"Duy Từ Ngữ" đó (Lettrisme). Thi phái Duy Từ Ngữ coi chữ là trên hết, trong khi thiphái Cụ Thể coi chữ là vật liệu vật lý, đồng giá trị với các vật liệu vật lý khác. Ta liêntưởng đến vật liệu là vài tảng đá đơn sơ trong các khu vườn cổ năm sáu trăm năm ởNhật, hoặc vật liệu là đóa hoa thiên nhiên với phiến lá xanh được cố ý cho nhô ra từdãy hàng rào nâu xám của một thiền giả Phù Tang. Nhưng các vật liệu ấy cốt để gợisự chiêm nghiệm tâm linh, đốn ngộ siêu hình. Thi phái Cụ Thể đi tìm một ý nghĩaqua cách sắp xếp vật liệu, không phải để đi vào diệu vợi siêu hình. Đọc từ ngữ trongthơ Cụ Thể đôi khi ta cũng bắt gặp được chất thơ, nhưng chất thơ này nếu khôngđược dẫn giải trước, chắc ta không nắm bắt được hình tượng mà nhà thơ muốn độcgiả phải thị kiến, như bài thơ "Con Đường Và Mặt Trời" của một nhà thơ xứ Ba Tây(do Ngu Yên trích dẫn trong bài "Thơ Cụ Thể"). Bài thơ gồm năm câu tiếng Bồ ĐàoNha (có lẽ Ba Tây là xứ nói tiếng Bồ Đào Nha, Portuguese). Bốn câu đầu gồm cácchữ mặt trời và con đường kề cận nhau, chỉ khác là chữ mặt trời từ bên phải dịchdần về bên trái từ câu hai đến câu bốn. Ta phải thị kiến đó là mặt trời đang lên cao.Câu năm không còn chữ mặt trời mà gồm toàn chữ con đường: Ta phải thị kiến khiấy mặt trời đã lặn rồi, trả lại bóng tối cho các con đường trên mặt đất. Quả là có chấtthơ. Hoặc như Trần Long Hồ giới thiệu vài bài thơ cụ thể trong "nhóm tạp chí Thơ",trong đó có nhà thơ (không thấy nêu tên) cho ấn loát nhập nhòe câu thơ của bàĐoàn Thị Điểm trong "Chinh Phụ Ngâm". Hình ảnh nhập nhòe của các chữ "TrốngTràng Thành lung lay bóng nguyệt. Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây" quả là tượnghình tiếng trống dồn dập như làm lay động ánh trăng trên mặt trường thành. Thậtcũng có chất thơ. (Trần Long Hồ, trong bài "Đầu Năm Nói Chuyện Thơ", tạp chí VănHọc, số Mùa Xuân 2001). Nhưng chất thơ hình như không phải là điều mà Thơ CụThể nhắm tới. Ví dụ lấy vật liệu như Plastic hay vỏ bánh xe thì không còn gì chất thơ.Cái họ nhắm tới: Nói lên một ý nghĩa nào đó, không nhất thiết phải đạt chất thơ.Và nếu không có sự dẫn giải trước, tức là cần từ ngữ diễn tả ý tưởng, thì chắcnhững sắp xếp tượng hình không tự mình bộc lộ được ý nghĩa, không phơi bàyđược chất thơ.Trong bài báo đã kể trên thì vài nhà thơ trong "nhóm tạp chí thơ" được gọi là"các nhà thơ cách tân" thay vì các nhà thơ thuộc thi phái Thơ Cụ Thể.Ngẫu nhiên mà mỗi thời kỳ trong văn học ta có một nhà thơ sáng tác thể hiệnsự phối hợp Nội Dung và Hình Thức, thể hiện cơ cấu gắn bó lời thơ, thể thơ và ýthơ. Thời Tiền Chiến thì có Nguyễn Vỹ với đầy ý thức làm thơ tượng hình bằng từngữ, bằng câu thơ.Thời Văn Học Miền Nam thì có Thanh Tâm Tuyền đầy ý thức Thơ Tự Do pháhủy ước lệ với nội dung là tinh thần nghệ thuật Dyonysos. Thời Văn Học Việt NamHải Ngoại có Nguyên Sa với đầy ý thức điệp ngữ điệp vận tăng cường thêm cho tínhâu yếm dịu ngọt trong thơ tình. Ngoài ra các nhà thơ khác chỉ mượn thể Thơ Tự Dođể lồng vào nội dung nào đó cũng được, như thời kháng chiến có Thơ Tự Do lồngvào nội dung yêu nước, đánh đuổi ngoại xâm. Hoặc chỉ lấy các thể thơ có sẵn nhưbảy chữ, lục bát, ngũ ngôn, tám chữ...để diễn tả đề tài đặc biệt hoặc đề tài chung.(Tạp chí Văn Học số 205, tháng 5/2003)Biển Đông Huyền Ảo Trong Thơ Viên Linh133 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!